Tìm kiếm: DN FDI

Ngay trong những ngày đầu ra quân sau Tết, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các tỉnh phía Nam đã “tranh thủ” dán bảng tuyển dụng tràn ngập các ngả đường, nhằm chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất, kinh doanh sắp tới.
Ngay trong những ngày đầu ra quân sau Tết, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các tỉnh phía Nam đã “tranh thủ” dán bảng tuyển dụng tràn ngập các ngả đường, nhằm chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất, kinh doanh sắp tới.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng, DN có vốn FDI tại Việt Nam là DN của Việt Nam và là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Việt Nam đã nhận thức cần phải đổi mới theo hướng minh bạch, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư và có sự bảo hộ của Chính phủ Việt Nam với những nhà đầu tư làm ăn chính đáng, nghiêm túc.
“Năm 2014, tăng trưởng GDP chỉ được 5,4%, như vậy là giảm liên tục từ 2007 tới nay. Thủ tướng đã báo cáo với Quốc hội là năm 2014 dự kiến 5,8% và năm 2015 dự kiến 6%. Nếu chỉ như vậy thì cũng có nghĩa là 9 năm liền tăng trưởng của ta đạt bình quân là 5,9% - thấp hơn so với thời kỳ 2002 – 2007 (đạt 7,5%)”, GS Nguyễn Mại nhận định.
“Năm 2014, Việt Nam cần có sự điều chỉnh về chính sách, không nên ưu đãi DN FDI nhiều hơn DN trong nước, bởi như thế tự mình đã tạo ra thế mất cạnh tranh. Đồng thời phải nghiên cứu kỹ từng dự án FDI, xem ảnh hưởng với cộng đồng trong nước là tiêu cực hay tích cực, sẽ giúp DN Việt Nam phát triển hay giống con tu hú đẩy hết các con chim ra khỏi ổ để độc quyền”, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.

End of content

Không có tin nào tiếp theo